Đá phạt gián tiếp và những lỗi đá phạt thường mắc phải trong bóng đá

Đá phạt gián tiếp và những lỗi đá phạt thường mắc phải trong bóng đá

Đá phạt gián tiếp là một trong số những khái niệm thường được bắt gặp trong bóng đá. Nói đúng hơn, nó là cơ hội tạo chiến thắng cho đội bóng đối phương, đồng thời gây nguy cơ thủng lưới cho đội ta. Vậy thì khi nào một đội bóng chịu phạt gián tiếp? Cùng 8xbet tìm hiểu những tình huống ấy để tránh gặp phải khi chơi nhé!

Tổng quan về đá phạt gián tiếp

Đá phạt gián tiếp là một hình thức chịu phạt trong bóng đá. Mà trong đó, đội bị phạt sẽ phải để cho đối phương đứng ở những vị trí được quy định sẵn để sút bóng vào khung thành của mình. Trong những trận bóng, cú sút phạt ẩn chứa rất nhiều cơ hội cũng như rủi ro, nó có thể mang đến thắng lợi cho đội này hoặc thất bại cho đội kia.

Tổng quan về đá phạt gián tiếp
Tổng quan về đá phạt gián tiếp

Tương tự như hình thức sút phạt trực tiếp, sút phạt gián tiếp sẽ được đưa ra khi một đội chơi phạm lỗi trên sân. Trọng tài vào tư thế giơ cao hai tay để xác nhận có một quả đá phạt gián tiếp diễn ra, cho đến khi cú đá được thực hiện, trọng tài mới rút tay về. 

Chắc hẳn anh em sẽ rất lấy làm thắc mắc rằng phạm lỗi gì thì bị phạt gián tiếp. Đây là những kiến thức cơ bản cầu thủ cần phải tránh để không tạo thêm áp lực cho chính đội chơi của mình. Cùng tham khảo một vài tình huống cũng như luật phạt gián tiếp bên dưới nhé!

Những lỗi dẫn đến đá phạt gián tiếp trong trận đấu

Trong lúc chạy sân, sẽ có lúc vô tình mà cầu thủ làm ra những tác động được xem là sai lầm, ảnh hưởng đến tính công bằng hoặc phạm luật chơi. Những tình huống ấy phải chịu cú đá phạt gián tiếp theo quy định rõ ràng trong Luật bóng đá. Cụ thể là những lỗi sau đây:

Những lỗi dẫn đến đá phạt gián tiếp trong trận đấu
Những lỗi dẫn đến đá phạt gián tiếp trong trận đấu

Lỗi đối với thủ môn

Thủ môn là người có quyền tiếp xúc với bóng bằng tay, đứng cuối đội hình, ngăn chặn những cú sút đi qua khung thành của đội mình. Đây là một nhân vật đóng vai trò quan trọng trong đội, được xem là một nửa sức mạnh của đội. Dưới đây là tình huống khiến thủ môn phạm lỗi đá phạt gián tiếp:

  • Thủ môn giữ bóng quá 6 giây mà không chuyền bóng vào sân. 
  • Thủ môn chạm hoặc giữ bóng từ biên ném về. 
  • Thủ môn chạm bóng hoặc nhận bóng trở lại khi bóng đã vào sân nhưng chưa chạm vào cầu thủ nào.
  • Thủ môn chạm bóng bằng tay ngay cả khi đồng đội chuyền bóng về bằng chân. 

Lỗi đối với cầu thủ còn lại trên sân

Lỗi đối với cầu thủ còn lại trên sân
Lỗi đối với cầu thủ còn lại trên sân

So với thủ môn thì cầu thủ chạy sân cũng phải tuân thủ rất nhiều luật chơi khắc khe. Nếu vi phạm những luật sau, cầu thủ phải chịu đá phạt gián tiếp được đưa ra từ tổ trọng tài:

  • Lỗi sơ ý thường gặp nhất trong bóng đá, đó là lỗi việt vị.
  • Chơi bóng kèm theo những hành vi gây nguy hiểm cho đối phương. 
  • Ngăn cản đường tiến bóng của đối phương.
  • Ngăn cản thủ môn đội bạn đưa bóng vào sân.
  • Vi phạm những lỗi không được nhắc đến trong Điều 12, Quyết định 982-QĐ/UBTDTT năm 2007 sẽ bị cảnh cáo nặng hoặc trục quyền tham gia thi đấu bóng đá.

Phạt gián tiếp thường đứng ở những vị trí nào?

Phạt gián tiếp thường đứng ở những vị trí nào?
Phạt gián tiếp thường đứng ở những vị trí nào?

Trong Luật bóng đá được quy định cụ thể, hầu hết vị trí thực hiện đá phạt thường được diễn ra ngay tại nơi phạm lỗi. Trừ trường hợp lỗi nằm trong khu cấm của đội được hưởng quả phạt. 

Theo đó, quả phạt gián tiếp có thể thực hiện từ bất kỳ vị trí nào thuộc khu vực cấm địa. Có một kiến thức vững sẽ giúp anh em dễ phân tích tình huống hơn đấy!

Lưu ý cần nhớ khi thực hiện đá phạt

Khi thực hiện đá phạt, người chơi cần lưu ý những điều sau đây. Cần tránh một vài lỗi dưới đây để đội mình không chịu bất lợi:

Lưu ý cần nhớ khi thực hiện đá phạt
Lưu ý cần nhớ khi thực hiện đá phạt
  • Trước khi đá, bóng phải nằm yên tại một điểm chỉ định bởi trọng tài. 
  • Các cầu thủ đội bị phạt phải đứng cách bóng khoảng 9.15m. Đồng thời phải tránh xa phạm vi vòng cấm nếu cú đá được thực hiện trong khu vực cấm địa của đội đá.
  • Hoặc các cầu thủ đối phương có thể đứng cách bóng hơn 9,15m với điều kiện đứng trong địa phận vạch giữa hai cột dọc của khung thành. 
  • Khi cầu thủ bắt đầu đá, bóng di chuyển thì trận đấu được bắt đầu. Khi đá phạt gián tiếp trong vòng cấm của đội đối phương thì trận đấu bắt đầu khi bóng bị lăn ra khỏi vòng cấm của đội đó. 
  • Quả đá phạt được công nhận khi bóng từ chân của cầu thủ chạm vào một cầu thủ khác và lọt vào cầu môn. Còn khi bóng bay trực tiếp vào cầu môn mà không chạm vào ai khác thì đối phương được hưởng quả phát bóng. 
  • Nếu bóng trực tiếp vào cầu môn đội nhà thì đội đối phương được hưởng quả phạt góc.

Kết luận 

Đá phạt gián tiếp thường xuất hiện trong bóng đá để tạo công bằng cho cuộc chơi. Nhiều cầu thủ vô ý phạm phải lỗi sai trên sân sẽ phải khiến cả đội chịu rủi ro từ cú đá phạt, do đó người chơi cần phải thận trọng hơn. Bài viết trên đã cung cấp cho anh em nhiều kiến thức chi tiết về lỗi đá phạt, hy vọng người chơi rút ra nhiều kinh nghiệm từ đó.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *